Sync là gì? Tìm hiểu đôi nét về việc đồng bộ hóa dữ liệu
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ hiện đại điện toán đám mây, người dùng ngày càng quan tâm và chủ yếu sử dụng các nền tảng có chức năng lưu trữ trực tuyến. Đâu đó, nếu bạn sử dụng một số phần mềm sẽ thấy có chữ Sync, hiểu đơn giản là đồng bộ dữ liệu. Vậy thực chất Sync là gì và lợi ích của nó như thế nào trong cuộc sống của chúng ta?
Có thể bạn quan tâm
- Slug là gì? Hướng dẫn tối ưu WordPress Slug cho SEO
- EtherDelta là gì? Đánh giá sàn giao dịch ICO dựa trên nền tảng Ethereum
- Lỗi nghiêm trọng: Nó là gì và cách khắc phục nó
- Whitepaper (sách trắng) là gì? Bản White Paper của một dự án ICO cần có những gì?
- Chè bưởi tiếng Anh là gì? Mẹo làm chè bưởi ngon tuyệt!
Nội Dung
Sync là gì?
Sync là một thuật ngữ ám chỉ sự đồng bộ dữ liệu, cụ thể là quá trình thực hiện trao đổi cũng như đồng bộ thông tin giữa 2 nguồn dữ liệu theo trình tự thời gian. Nói một cách dễ hiểu, đồng bộ hóa chính là sự trao đổi, lưu trữ thông tin trên một thiết bị khác so với máy chủ. Dưới đây là ví dụ giúp bạn dễ hiểu hơn về Sync – Đồng bộ hóa:
Bạn đang xem: Sync là gì? Tìm hiểu đôi nét về việc đồng bộ hóa dữ liệu
Ví dụ 1: Khi bạn bật tính năng đồng bộ hóa – Turn to Sync trên trình duyệt Chrome, tất cả các thiết lập trên trình duyệt này như settings, password đã lưu, lịch sử,… đều được Google lưu trữ trên đám mây và ghi nhớ.
Ví dụ 2: Bạn có một chiếc máy tính được cài đặt phần mềm Picasa – Phần mềm quản lý hình ảnh cực kỳ phổ biến. Khi bạn bật tính năng Sync trên Picasa, tất cả những bức ảnh lưu trữ trên máy sẽ được tự động upload lên Picasa và bạn không cần phải làm gì.
Xem thêm : Rau Má trong tiếng anh là gì: Định nghĩa, ví dụ.
Ngày nay, công nghệ Sync đã được ứng dụng trong tất cả các nền tảng trên smartphone. Bạn có thể thấy nhiều ứng dụng đã được đồng bộ hóa trên điện thoại thông minh như danh bạ, tin nhắn,…
Lợi ích của việc đồng bộ hóa – Sync
Với 2 ví dụ mà chúng tôi đã chia sẻ trên đây, phần nào bạn đã nhìn thấy được lợi ích do công nghệ Sync mang lại. Với chế độ bồng hóa, bạn hoàn toàn có thể yên tâm bởi dữ liệu của bạn được sao lưu tại đâu đó bảo mật và dự phòng trường hợp bạn quên hoặc mất.
Nhiều người phân vân không biết liệu điều đó có an toàn khi thông tin của bạn bị lưu ở đâu đó. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể yên tâm bởi những nhà cung cấp nền tảng lưu trữ dữ liệu đều là các tập đoàn hàng đầu về công nghệ. Với việc dữ liệu được lưu trữ ở một nơi an toàn, bạn có thể lấy lại thông tin đó bất cứ khi nào bạn cần. Tất cả chúng đều vẫn được lưu trữ khi đột nhiên máy tính hay điện thoại của bạn gặp sự cố hỏng hóc, mất hoặc lý do khác.
V-Sync là gì?
V-Sync là viết tắt của Vertical Synchronization, dịch ra có nghĩa là Đồng bộ khung hình trên giây – FPS (Frame per Second) của game sử dụng Refresh Rate (Tốc độ làm màn hình tươi mới).
Thuật ngữ này được sử dụng ngay từ khi màn hình CRT cũ, được thiết kế nhằm làm tươi mới màn hình theo chu kỳ phương dọc. Ngày nay, màn hình LCD mới không hề sở hữu tính năng này, tuy nhiên chúng vẫn có tỷ lệ thời gian phản hồi, thể hiện được thời gian mà một pixel chuyển từ màu trắng thành màu đen.
Xem thêm : Sweatshirt Là Gì? Cách Phối Đồ Với Áo Sweatshirt Cực Đẹp
Tuy nhiên, V-Sync lại có nhiều vấn đề khác nhau. Nếu GPU mất quá nhiều thời gian để dựng xong 1 khung hình, GPU sẽ bỏ lỡ quá trình làm tươi màn hình. Bởi vậy, màn hình chỉ lặp lại các khung hình cũ, khiến hình ảnh bị trễ, giật. Cho dù GPU dựng hình nhanh đi nữa, V-Sync vẫn bị lag đầu vào bởi nó giữ khung hình cho đến hết 1 chu trình làm tươi màn hình. Điều này có nghĩa là bạn không thể nhìn thấy những thông tin mới một cách sớm nhất.
G-Sync là gì?
G-Sync sử dụng 1 module được phát triển bởi NVIDIA để thay thế VBLANK trên panel màn hình. Trong trường hợp khung hình được dựng lâu hơn dự kiến, chu trình làm tươi màn hình sẽ nới dài hơn, đủ để dựng xong khung hình mới. Ngược lại khi khung hình dựng nhanh hơn, G-Sync sẽ tiến hành rút ngắn thời gian làm tươi.
FreeSync là gì?
FreeSync là công nghệ của AMD dùng để chống xé màn hình. FreeSync cũng có mục tiêu tương tự như G-Sync. Tuy nhiên, nó lại dựa vào tiêu chuẩn công nghiệp mã nguồn mở thay vì sử dụng module có bản quyền. FreeSync khác với G-Sync ở chỗ chưa có module để dự đoán được khung hình nào cần xử lý trước, từ đó tiết kiệm được thời gian như NVIDIA.
Trước đây, card đồ họa và màn hình hoạt động riêng biệt, Module của G-Sync được đặt trên màn hình phối hợp với nhau để làm tươi màn hình ngay sau khi Render xong một khung hình. Để sử dụng G-Sync, bạn cần sở hữu dòng card NVIDIA có GTX 600 trở lên.
Tùy thuộc vào nhu cầu của mình, bạn sẽ lựa chọn công nghệ Sync phù hợp. Nếu bạn cần lưu trữ dữ liệu dạng tập tin, hình ảnh thường xuyên thì Google Drive và Skype là những sự lựa chọn tốt nhất. Còn nếu bạn thường xuyên sử dụng ứng dụng di động thì hãy lựa chọn công nghệ Sync tại các hãng di động bạn mua.
Nguồn: https://25giay.vn
Danh mục: Hỏi Đáp