Tìm hiểu hệ thống DSC là gì trên xe ô tô và tác dụng của nó
Hệ thống DSC là gì trên xe ô tô?
Trên những chiếc xe ô tô hiện nay có rất nhiều những hệ thống, trang bị mới được trang bị. Chúng giúp ích rất nhiều cho hoạt động của chiếc xe và người lái.
Bạn đang xem: Tìm hiểu hệ thống DSC là gì trên xe ô tô và tác dụng của nó
Ký hiệu này là hệ thống quan trọng và không thể thiếu trên những mẫu xe hiện đại. Cùng An Phú Car đi tìm hiểu chi tiết về hệ thống an toàn này trên xe ô tô nhé.
Nội Dung
Khái niệm DSC
Hệ thống cân bằng điện tử DSC là viết tắt của từ Dynamic Stability Control. Hay còn được gọi tên gọi khác là ESC. Nó giúp kiểm soát hệ thống treo bên cạnh hệ thống chống bó cứng phanh ABS.
Và cạnh kiểm soát phanh góc CBC. Bộ phận này hoạt động bằng cách theo dõi từng tốc độ của bánh xe riêng rẽ. Cùng với gia tốc dọc và ngang thông qua các cảm biến phức tạp.
Được đánh giá là một trong những công nghệ an toàn tiến bộ nhất. Và được áp dụng rộng rãi trên tất cả các quốc gia. Năm 2015 hệ thống an toàn này chính thức được bắt buộc trang bị trên xe ở Châu Âu.
Lịch sử hình thành
Hệ thống cân bằng điện tử này được phát minh lần đầu tiên vào những năm 1983. Cho tới năm 1987 BMW cho ra một trang bị với tinh năng hoàn toàn mới.
Nó hoạt động hoàn toàn tự động, can thiệp vào các hệ thống khác trên xe. Đảm bảo xe không bị lật khi ôm cua gấp. Năm 1990 Mitsubishi sáng tạo ra phương pháp can thiệp vào động cơ để kiểm soát lực kéo.
Bộ phận này được gọi là TCL, nó giúp xe kiểm soát sự trượt của các bánh xe. Đến 1992 hãng xe nổi tiếng Mercedes và Bosch đã cùng nhau phát minh ra hệ thống cân bằng điện tử ESP.
Cấu tạo của DSC
Cấu tạo của hệ thống này bao gồm rất nhiều những cảm biến được gắn vào các vị trí khác nhau trên xe. Được bố trí tại các vị trí quan trọng nhất của một chiếc ô tô.
Cảm biến chân ga, cảm biến bướm gam tất cả được điều khiển bởi bộ điều khiển trung tâm ECU.
Xem thêm : Hàn Co2 là gì? Nên chọn máy hàn Co2 loại nào tốt nhất?
– Bộ sử lý ECU có vai trò là sẽ tiếp nhận những thông tin từ các bộ phận cảm biến truyền về. Sau đó nó sẽ mã hóa chúng và đưa ra phán đoán. Hướng sử lý kịp thời nhất. Đảm bảo chiếc xe di chuyển đúng quỹ đạo nhất.
– Cảm biến chân ga sẽ đảm nhận nhiệm vụ chính là định vị vị trí của bướm ga. Để sẽ đưa ra quyết định là đóng hay mở ga.
– Cảm biến đánh lái: Vạch ra hướng di chuyển chính xác và an toàn cho chiếc xe ô tô.
– Cảm biến chân ga có vai trò to lớn giúp đưa chiếc xe trở về đúng trạng thái cân bằng. Khi mà nó vượt ra ngoài hướng di chuyển đã vạch sẵn.
– Cảm biến áp lực phanh: sẽ tiếp nhận thông tin truyền xuống từ Ecu. Từ đó nó sẽ tăng giảm lực phanh xe khi cần thiết. Dựa vào sự can thiệp vào hệ thống bơm dầu phanh.
Nguyên lý hoạt động của DSC
Hệ thống này hoạt động được bằng việc can thiệp vào hệ thống phanh riêng lẻ. Nó sẽ tính toán can thiệp lực phanh phù hợp. Tương ứng với từng bánh xe một cách hoàn toàn tự động.
Để điều khiển chính xác chuyển động của chiếc xe. ECU sẽ thu thập 2 hướng thông tin mà người lái mong muốn. Thông qua cảm biến từ góc đánh lái và cảm biến tốc độ của bánh xe.
Bên cạnh đó nó còn dựa vào hướng chuyển động của xe . Nhờ vào những tín hiệu thu thập được từ cảm biến gia tốc ngang và cmar biến xoay xe.
Khi xe có hiện tượng bánh xe quay thiếu vòng ( Under steering). Tín hiệu lực ngang và cảm biến góc đánh lái truyền về ecu khác nhau. Lúc này ECU sẽ thực hiện nhiệm vụ của mình đó là tính toán đưa ra hướng giải quyết tốt ngất.
Sau đó nó sẽ truyền tín hiệu xuống hệ thống phanh để phanh bánh xe bên trái cầu sau. Lực phanh này sẽ vừa đủ để tạo một lực quay vòng lại. Qua đó sẽ giúp chiếc xe đi đúng theo quỹ đạo định sắn.
Vai trò của ECU
Xem thêm : Kịch bản là gì? Các quy tắc viết kịch bản cho phim mà biên kịch cần nhớ
Với trường hợp chiếc xe quay thừa vòng( over steering). ECU sẽ tính toán thông tin và truyền tín hiệu xuống phanh bánh xe bến phải cầu trước lại. Tạo lực quay vòng để đưa chiếc xe quay lại quỹ đạo theo góc lái.
Tùy vào những trường hợp khác nhau, hệ thống cân bằng điện tử DSC còn có thể can thiệp vào động cơ, hộp số. Nó giúp tăng giảm ga để phù hợp với từng thời điểm, sự việc nhất định riêng.
Nhưng nhìn chung hệ thống này chủ yếu hoạt động để khắc phục hai trường hợp: bánh xe quay thừa vòng và thiếu vòng.
Vai trò của DSC trên xe
DSC được thiết kế ra để giúp giảm nguy cơ sảy ra tai nạn giao thông. Bằng việc giúp người lái xe duy trì và kiểm soát chiếc xe trong những sự cố nhất định. Tuy nhiên nó cũng không phải thực sự hoàn hảo nhất.
Nó sẽ không có hệ thống an toàn nào có thể ngăn ngừa tất cả những tai nạn mà chiếc xe có thể gặp phải. Các yếu tố đó có thể kể tới như: tốc độ xe, điều kiện gia thông, đường xá.
Hệ thống này không thể thay thế hoàn toàn cho việc lái xe an toàn được . Vì thế điều quan trọng nhất là bạn lên lái xe thận trọng, đúng luật. Và đừng quá lợi dụng vào những công cụ, hệ thống hỗ trợ.
- Giúp bảo vệ lốp xe ô tô được tốt hơn
Cách nhận biết xe có DSC hay không
Ký hiệu của hệ thống này đó là hình ảnh hai chiếc xe đặt trên hai dấu ngã song song. Thể hiện cho cung đường trơn trượt mà xe dễ bị lật. Đó là biểu tượng của hầu hết các hãng xe hiện nay đang áp dụng.
Nó được đặt ở vị trí dễ quan sát nhất trên bàng đồng hồ của chiếc xe. Khi nó hoạt động đèn bên phải sẽ sáng lên hoặc sẽ nhấp nháy. Lúc hoạt động có thể phát ra một số tiếng kế như tiếng rít lốp.
Còn khi hệ thống tắt đèn bên trái sáng, đèn bên phải tắt . Ngoài ra khi vừa khởi động máy, đèn báo hiệu sẽ sáng. Đồng nghĩa với việc hệ thống chống trượt đang hoạt động.
Giúp chiếc xe tăng tốc nhanh, đạt được vận tốc mong muốn mà không bánh xe không bị quay hay trượt. Trường hợp cả hai đèn đều sáng, thì nói lên hệ thống này đang gặp phải trục trặc, và cần sửa chữa kịp thời.
Tóm lại có thể thấy được DSC là một bộ phận quan trọng của chiếc xe. Nó giúp xe của bạn giữ được thăng bằng, giảm nguy cơ tai nạn giao thông.
- Tham khảo: Logo Jaguar con báo đốm huyền thoại xuất xứ từ Anh quốc
Nguồn: https://25giay.vn
Danh mục: Hỏi Đáp