Chất lưỡng tính là gì ? Chất lưỡng tính bao gồm chất nào ?

0
4104c745 afcf 4b96 8a0b bb0294125e39 678x381 0

Hợp chất lưỡng tính là tên gọi của loại hợp chất vừa có tính axit, vừa có tính bazo. Theo quan niệm mới, axit là chất nhường proton (H+) và bazo là chất nhận proton. Phản ứng axit – bazo là phản ứng hóa học trong đó có sự cho và nhận proton. Hợp chất thỏa mãn tính chất gì sẽ được xếp vào loại hợp chất lưỡng tính? Đó là hai tính chất sau: Có phản ứng axit – bazo với một axit (ví dụ HCl). Có phản ứng axit – bazo với một bazo (ví dụ NaOH).

1- Hidroxit lưỡng tính: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2 Tính axit: A(OH)3 + NaOH → NaAO2 + 2H2O B(OH)2 + 2NaOH → Na2BO2 + 2H2O Tính bazo: A(OH)3 + 3HCl → ACl3 + 3H2O B(OH)2 + 2HCl → BCl2 + 2H2O

Xem video chi tiết

2 – Oxit lưỡng tính: Bao gồm các oxit ứng với các hidroxit trên: Al2O3, ZnO, Cr2O3 Tính axit, tính bazo tạo ra các sản phẩm như trên. Chú ý Cr2O3 chỉ tan trong NaOH đặc, nóng.

3 – Muối axit của axit yếu: NaHCO3, KHS, NaH2PO4, Na2HPO4, KHSO3…

4 – Muối của axit yếu và bazo yếu: (NH4)2CO3, CH3COONH4, CH3COONH3-CH3…

5 – Các loại khác: Amino axit, một số muối của amino axit…

Hợp chất lưỡng tính là tên gọi của loại hợp chất vừa có tính axit, vừa có tính bazo. Theo quan niệm mới, axit là chất nhường proton (H+) và bazo là chất nhận proton. Phản ứng axit – bazo là phản ứng hóa học trong đó có sự cho và nhận proton. Hợp chất thỏa mãn tính chất gì sẽ được xếp vào loại hợp chất lưỡng tính? Đó là hai tính chất sau: Có phản ứng axit – bazo với một axit (ví dụ HCl). Có phản ứng axit – bazo với một bazo (ví dụ NaOH)

BÀI TẬP VỀ CHẤT LƯỠNG TÍNH

@ Một số hiđroxit lưỡng tính:

– Zn(OH)2, Be(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2.

– Al(OH)3, Cr(OH)3.

Dạng bài tập muối: tác dụng với dung dịch .

Phương trình phản ứng: Gọi kim loại có hidroxit lưỡng tính là M với hóa trị là x+

Ví dụ cụ thể:

@ Phương pháp giải bài tập:

1. Tính giá trị :

2. Dựa vào giá trị để giải bài tập:

– Nếu Phản ứng (1) xảy ra. Phản ứng tạo ra ( cả 2 chất cùng phản ứng hết. Lúc này khối

lượng kết tủa là lớn nhất )

– Nếu Phản ứng (2) xảy ra. Phản ứng tạo ra ( cả 2 chất cùng phản ứng hết. Lúc này

khối lượng kết tủa là nhỏ nhất với lượng kiềm nhỏ nhất hoặc tối thiểu )

– Nếu Phản ứng (1) xảy ra. Phản ứng tạo ra ( )

– Nếu Phản ứng (2) xảy ra. Phản ứng tạo ra ( )

– Nếu Phản ứng (1) và (2) cùng xảy ra. Phản ứng tạo ra và ( cả 2 chất

cùng tham gia phản ứng hết )

Phương trình phản ứng xảy ra:

a ax a

b 4b

Từ hai phản ứng ta có hệ PT:

Giải HPT ta có:

@ Chú ý:

– Nếu trong dung dịch muối có chứa thì sẽ có phản ứng: trước.

– Nếu trong dd có chứa và thì sẽ tạo ra kết tủa theo PT:

– Khi cho cùng một lượng muối tác dụng với kiềm với số mol kiềm khác nhau mà cho ra cùng một

lượng kết tủa thì lúc đó sẽ có giá trị và giá trị để cho cùng một lượng kết tủa.

A. Bài tập áp dụng

BT 1: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch NaOH 3,5M vào 500 ml dung dịch AlCl3 1M thì thu được m gam kết tủa

keo trắng. Tìm m?

BT 2: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch KOH 3,75M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thì thu được m gam kết tủa keo trắng. Tìm m?

BT 3: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch X ( gồm: NaOH 1,5MKOH 2M ) vào 500 ml dung dịch Y ( gồm: AlCl3 0,25M Al(NO3)3 0,75M ) thì thu được m gam kết tủa keo trắng. Tìm m?

BT 4: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch KOH 3M vào 500 ml dung dịch ZnSO4 1M thì thu được m gam kết tủa.

Tìm m?

BT 5: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch X ( gồm: NaOH 1,5MKOH 1M ) vào 500 ml dung dịch Y ( gồm: ZnCl2 0,25M ZnSO4 0,75M ) thì thu được m gam kết tủa keo trắng. Tìm m?

BT 6: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch X ( gồm: NaOH 1,5MKOH 1M ) vào 500 ml dung dịch Y ( gồm: ZnCl2 0,5M HCl 0,75M ) thì thu được m gam kết tủa. Tìm m?

BT 7: Nhỏ từ từ 250 ml dung dịch X ( gồm: NaOH 1,5MKOH 2,25M ) vào 250 ml dung dịch Y ( gồm: AlCl3 0,8M HCl 0,75M ) thì thu được m gam kết tủa keo trắng. Tìm m?

BT 8: Cho dung dịch X ( gồm: 0,5 mol NaOH 0,25 mol Ba(OH)2 ) tác dụng với dung dịch có chứa 0,15 molAl2(SO4)3 thì thu được m gam kết tủa. Tìm m?

BT 9: Cho dung dịch X ( gồm: 0,75 mol NaOH 0,25 mol Ba(OH)2 ) tác dụng với dung dịch Y (có chứa 0,1mol H2SO40,15 mol Al2(SO4)3 ) thì thu được m gam kết tủa. Tìm m?

BT 10: Nhỏ từ từ V lít dung dịch NaOH 1M vào 500 ml dung dịch AlCl3 1M.

a. Tìm giá trị V nhỏ nhất ( vừa đủ ) để thu được khối lượng kết tủa nhỏ nhất?

b. Tìm giá trị V để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất?

c. Tìm giá trị V để thu được khối lượng kết tủa là 15,6 gam?

BT 11: Nhỏ từ từ V lít dung dịch KOH 0,5M vào 750 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M.

a. Tìm giá trị V nhỏ nhất ( vừa đủ ) để thu được khối lượng kết tủa nhỏ nhất?

b. Tìm giá trị V để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất?

c. Tìm giá trị Vmin để thu được khối lượng kết tủa là 15,6 gam?

d. Tìm giá trị Vmax để thu được khối lượng kết tủa là 7,8 gam?

BT 12: Nhỏ từ từ V lít dung dịch KOH 1M vào 500 ml dung dịch X ( chứa: AlCl3 1MHCl 1M )

a. Tìm giá trị V nhỏ nhất ( vừa đủ ) để thu được khối lượng kết tủa nhỏ nhất ( biết rằng trong quá trình làm

thí nghiệm thấy xuất hiên kết tủa )?

b. Tìm giá trị V để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất?

c. Tìm giá trị V để thu được khối lượng kết tủa là 23,4 gam?

BT 13: Nhỏ từ từ V lít dung dịch KOH 1M vào 750 ml dung dịch ZnCl2 1M.

a. Tìm giá trị V nhỏ nhất ( vừa đủ ) để thu được khối lượng kết tủa nhỏ nhất?

b. Tìm giá trị V để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất?

c. Tìm giá trị V để thu được khối lượng kết tủa là 24,75 gam?

BT 14: Nhỏ từ từ V lít dung dịch KOH 1M vào 500 ml dung dịch X ( chứa: ZnSO4 1MH2SO4 1M )

a. Tìm giá trị V nhỏ nhất ( vừa đủ ) để thu được khối lượng kết tủa nhỏ nhất ( biết rằng trong quá trình làm

thí nghiệm thấy xuất hiên kết tủa )?

b. Tìm giá trị V để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất?

c. Tìm giá trị V để thu được khối lượng kết tủa là 19,8 gam?

BT 15: Cho 750 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với V lit dung dịch Al2(SO4)3 1M.

a. Tìm giá trị V lớn nhất ( vừa đủ ) để thu được khối lượng kết tủa nhỏ nhất?

b. Tìm giá trị V để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất?

c. Tìm giá trị V để thu được khối lượng kết tủa là 19,5 gam?

BT 16: Cho 750 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với V lit dung dịch ZnSO4 1M.

a. Tìm giá trị V lớn nhất ( vừa đủ ) để thu được khối lượng kết tủa nhỏ nhất?

b. Tìm giá trị V để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất?

c. Tìm giá trị V để thu được khối lượng kết tủa là 19,8 gam?

B. Bài tập nâng cao

BT 1 ( ĐHA – 2007 ): Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:

A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng.

C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên.

BT 2 ( ĐHA – 2007 ): Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu

được kết tủa thì cần có tỉ lệ:

A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4.

BT 3 ( ĐHA – 2007 ): Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

BT 4 ( ĐHB – 2007 ): Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là:

A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2.

BT 5 ( CĐ – 2007 ): Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1MNaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là:

A. 1,59. B. 1,95. C. 1,17. D. 1,71.

BT 6 ( CĐ – 2007 ): Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?

A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. B. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.

C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.

BT 7 ( ĐHA – 2008 ): Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)30,1 mol H2SO4đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:

A. 0,05. B. 0,45. C. 0,35. D. 0,25.

BT 8 ( CĐ – 2008 ): Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

BT 9 ( ĐHA – 2009 ): Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2Mvào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710.

BT 10 ( CĐ – 2009 ): Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)30,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064.

BT 11 ( CĐ – 2009 ): Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2OAl2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa.

Giá trị của ma lần lượt là:

A. 8,3 và 7,2. B. 11,3 và 7,8. C. 13,3 và 3,9. D. 8,2 và 7,8.

BT 12 ( CĐ – 2009 ): Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:

A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.

C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.

BT 13 ( CĐ – 2009 ): Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua (NH4)2SO4.Al­2(SO4)3.24H2O. vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2.

BT 14 ( Dự bị ĐH – 2009 ): Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu được a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 21.375 B. 42.75 C. 17.1 D. 22.8

BT 15 ( ĐHA – 2010 ): Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì

thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 32,20. B. 24,15. C. 17,71. D. 16,10.

BT 16 ( ĐHB – 2010 ): Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là:

A. 0,9. B. 1,2. C. 1,0. D. 0,8.

BT 17 ( CĐ – 2010 ): Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là:

A. AlCl3. B. CuSO4. C. Fe(NO3)3. D. Ca(HCO3)2.

BT 18 ( ĐHA – 2011 ): Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

BT 19 ( ĐHB – 2011 ): Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol và 0,02 mol . Cho 120 ml dung dịch Ygồm KOH 1,2MBa(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là:

A. 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020

BT 20 ( ĐHB – 2011 ): Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là:

A. 4 : 3 B. 3 : 4 C. 7 : 4 D. 3 : 2

BT 21 ( ĐHA – 2012 ): Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là:

A. 300. B. 75. C. 200. D. 150.

BT 22 ( ĐHA – 2012 ): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2OAl2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết

300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của am lần lượt là:

A. 15,6 và 27,7. B. 23,4 và 35,9. C. 23,4 và 56,3. D. 15,6 và 55,4.

BT 23 ( ĐHB – 2013 ): Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M để thu được lượng kết tủa lớn nhất là:

A. 210 ml. B. 60 ml. C. 180 ml. D. 90 ml.

Rate this post

Leave A Reply

Your email address will not be published.