Hình trụ là gì? Cách tính thể tích hình trụ
Để tính thể tích hình trụ, cần phải biết số đo diện tích đáy và chiều cao.
Nội Dung
Hình trụ là gì
Hình trụ là hình được giới hạn bởi mặt trụ và hai đường tròn có đường kính bằng nhau.
Hình trụ tròn: khi quay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định, ta có một hình trụ. Ví dụ: Có một hình chữ nhật ABCD, trong đó, CD là cạnh cố định.
- Đường AB là trục.
- CD là đường sinh.
- Độ dài AB = CD = h (chiều cao của hình trụ).
- Hình tròn tâm A. Bán kính r = AD.
- Hình tròn tâm B. Bán kính r = BC. Hai hình tròn tâm A và tâm B là đáy của hình trụ.
- Khối trụ tròn xoay (hay khối trụ) là phần không gian giới hạn bởi hình trụ tròn xoay kể cả hình trụ.
=> Xem bảng đạo hàm đầy đủ nhất
Cách tính thể tích hình trụ
Hình trụ tròn là hình trụ có hai đáy hình tròn song song và bằng nhau. Bởi vậy, có thể dựa vào công thức tính diện tích hình tròn và chu vu hình tròn để suy ra công thức tính thể tích hình tròn, diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ.
Cách tính thể tích hình trụ: chính là diện tích mặt đáy nhân với chiều cao: V=π∗r2∗h=3.14∗r2∗h=Sđáy∗h. trong đó:
- R: bán kính hình trụ.
- H: chiều cao
- Π: hằng số (π = 3,14).
- Sđáy: diện dích mặt đáy của hình trụ.
Xem thêm : Millennial là gì? Những thông tin cần biết về người Millennial
Như vậy, muốn tính thể tích hình trụ, ta lấy chiều cao nhân với bình phương độ dài bán kính trình tròn mặt đáy hình trụ và số pi.
Cách tính diện tích xung quanh hình trụ: chính là chu vi hình tròn nhân chiều cao: A=2 π r h.
Cách tính diện tích toàn phần của hình trụ: chính là diện tích xung quanh cộng diện tích hai đáy:
A= 2 π r2 + 2 π r h = 2 π r (r + h).
=> Xem các game sinh tồn PC hay nhất hiện nay
Các bước tính thể tích hình trụ
Để tính thể tích hình trụ, chúng ta cần tìm chiều cao và bán kính của nó. Sau đó lắp vào công thức: V=π∗r2∗h.
Bước 1: Tìm bán kính đáy
Xem thêm : UPCOM-Index là gì? Cách tính chỉ số UPCOM-Index
Vì hai mặt đáy có diện tích bằng nhau nên chúng ta có thể chọn bất cứ mặt đáy nào để tính. Để biết bán kính đáy, hãy lấy thước đo khoảng cách của đường thẳng đi qua tâm đường tròn (đường kính), rồi lấy kết quả chia cho 2. Nếu biết chu vi hình tròn, hay chia số đó cho 2 π để tìm số đo bán kính.
Bước 2: Tính diện tích đáy tròn
Tính theo công thức: A = πr2. Trong đó r là bán kính. Giả dụ, số đo bán kính r = 2,5. Như vậy, ta có phép tính:
- A = π x 2,52 = π x 6,25 = 19,63 cm2.
Bước 3: tính chiều cao hình trụ
Chiều cao của hình trụ là khoảng cách của 2 đáy mặt bên. Ví dụ, ta có chiều cao là 10 cm.
Bước 4: Nhân diện tích đáy với chiều cao
Ta đã biết, diện tích đáy hình trụ là 19, 63 cm2. Chiều cao là 10 cm. Nhân diện tích đáy với cao để ra thể tích hình trụ. Theo đó: 19,63 x 10 + 196,3 cm3
=> Tìm hiểu ưu nhược điểm của các loại kính thực tế ảo
Nguồn: https://25giay.vn
Danh mục: Hỏi Đáp