Lý thuyết về đại diện (Agency theory)
Lý thuyết về đại diện (Agency theory).Lý thuyết về đại diện (còn gọi là lý thuyết giữa người chủ và người đại diện), một lý thuyết cổ điển trong kinh tế học tổ chức, do Ross (1973) là người đầu tiên đề xướng. Lý thuyết này nhằm giải thích…
Lý thuyết hành vi hoạch định (Theory of Planned Behavior)
Lý thuyết hành vi hoạch định (Theory of Planned Behavior – Lý thuyết hành động theo dự tính/theo kế hoạch). Lý thuyết hành vi hoạch định do Azjen (1991) đề xướng, là một lý thuyết tổng quát của hành vi con người trong bộ môn tâm lý xã hội,…
Lý thuyết khuyếch tán đổi mới
Lý thuyết khuyếch tán đổi mới (Innovation Diffusion Theory – IDT). Lý thuyết khuyếch tán đổi mới là một lý thuyết quan trọng trong chuyên ngành truyền thông học, nhằm mục đích giải thích các cơ chế lan truyền và tối đa hóa những ý tưởng cải…
Mô hình xem xét kỹ lưỡng
Mô hình xem xét kỹ lưỡng (Elaboration Likelihood Model – ELM). Mô hình xem xét kỹ lưỡng được Petty và Cacioppo (1986) phát triển, là lý thuyết trong tâm lý học về một tiến trình kép trong việc hình thành và thay đổi thái độ cá nhân. Lý…
Lý thuyết răn đe tổng hợp
Lý thuyết răn đe tổng hợp (General Deterrence Theory). Hai nhà triết học duy lợi của thế kỷ XVIII là Cesare Beccaria và Jeremy Bentham đã xây dựng Lý thuyết răn đe tổng hợp để giải thích tình hình tội phạm và phương pháp làm giảm tội phạm.…
Nghiên cứu thực nghiệm (Experimental study) là gì?
Nghiên cứu thực nghiệm (experimental studies)(*) là những nghiên cứu nhằm mục đích kiểm tra mối quan hệ nhân – quả (các giả thuyết) trong điều kiện, môi trường nghiên cứu được kiểm soát chặt chẽ bằng cách tách biệt các yếu tố nguyên nhân…
Khảo sát thực địa (Field survey) là gì?
Khảo sát thực địa (field survey) là những thiết kế phi thực nghiệm, không kiểm soát hay tác động các biến độc lập mà đánh giá các biến này và kiểm tra kết quả bằng cách sử dụng các phương pháp thống kê. Khảo sát thực địa giúp nắm bắt được…
Phân tích dữ liệu thứ cấp (Secondary data analysis) là gì?
Phân tích dữ liệu thứ cấp (secondary data analysis) là việc phân tích các dữ liệu được người khác thu thập và xử lý trước đây. Những dữ liệu này có thể bao gồm dữ liệu từ các cơ quan chính phủ như các số liệu thống kê việc làm từ các Cơ…
Nghiên cứu trường hợp (Case study) là gì?
Nghiên cứu trường hợp (Case study) là việc điều tra sâu, trong một khoảng thời gian dài về một hoặc nhiều vấn đề khoa học được phát hiện trong thực tế cuộc sống. Dữ liệu có thể được thu thập bằng cách sử dụng kết hợp các phương pháp như…
Thảo luận nhóm nhỏ (Focus group research) là gì?
Thảo luận nhóm nhỏ (còn gọi thảo luận nhóm tâm điểm – Focus group research) là việc tập hợp một nhóm nhỏ người tham gia (thường là 6 đến 10 người) tại một địa điểm và tổ chức thảo luận về một hiện tượng quan tâm trong khoảng thời gian 1,5…