Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học
Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết họcThế giới quan cũng là một hệ thống những quan niệm mang tính khái quát về thế giới và về vai trò của con người đối với thế giới. Nó có ý nghĩa định hướng cho hoạt động nói chung của con…
Quản trị khoa học (Scientific Management)
Các quan điểm quản trị khoa họca. Frederick W. Taylor (1856–1915)Người ta đã ca ngợi Taylor là “cha đẻ của thuyết quản trị theo khoa học”, người đã cùng đồng sự và bạn bè mở ra “một kỷ nguyên vàng” trong quản trị của Mỹ, một phương pháp…
Những tư tưởng cơ bản của triết học Phật giáo
Phật giáo là một trào lưu tư tưởng lớn ở Ấn Độ cổ đại. Xuất hiện vào thế kỷ VI trước công nguyên. Người sáng lập ra Phật giáo là Buddha (Phật) còn có nghĩa “giác ngộ”. Ông sinh khoảng năm 623 trước công nguyên, sống gần 80 năm. Sau khi ông…
Quản trị tổng quát (Administrative Management)
Quản trị tổng quát (Administrative Management) tập trung việc nghiên cứu vào nhà quản trị và những chức năng cơ bản của quản trị. Thuật ngữ này xuất hiện vào đầu những năm 1900 và đã được một kỹ nghệ gia người Pháp là Henry Fayol…
Triết học duy vật và triết học duy tâm trong triết học Trung Hoa cổ đại
Những biểu tượng tôn giáo và triết học đã xuất hiện rất sớm ở xã hội Trung Hoa cổ đại. Đó là các biểu tượng về “Đế”, “Thượng đế”, “Thiên mệnh” và “Quỷ thần”, “Âm dương”, “Ngũ hành”. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm…
Quan điểm hành vi (Behavioral viewpoint)
Quan điếm hành vi (quan hệ con người) tập trung vào việc giải quyết một cách hiệu quả vấn đề con người trong tổ chức.1. Những đóng góp của FollettMary Parker Follett (1868–1933) đã có những đóng góp quan trọng vào quan điểm quản trị hành…
Nội dung cơ bản tư tưởng triết học Âm dương – Ngũ hành
Âm Dương – Ngũ hành là hai phạm trù cơ bản trong tư tưởng triết học trung Hoa cổ đại, là những khái niệm có tính khái quát, trừu tượng đầu tiên trong quan niệm của cổ nhân về sự sản sinh, biến hóa của vũ trụ. Đây cũng là một bước tiến bộ…
Quan điểm hệ thống (systems viewpoint)
Các khái niệm hệ thống (System Concepts)Một hệ thống là tập hợp của các yếu tố có mối quan hệ phụ thuộc và liên quan với nhau. Cơ thể con người là một hệ thống với các bộ phận: cơ bắp, tế bào, dây thần kinh và hệ thống ý thức liên kết chúng…
Nội dung cơ bản triết học Nho giáo
Nho giáo là thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “Nho”. Theo Hán tự, “Nho” là chữ “Nhân” đứng cạnh chữ “Nhu” mà thành. Nhân là người, Nhu là cần dùng, tức là một hạng người bao giờ cũng cần dùng đến để giúp cho nhân – quần – xã hội biết đường ăn, ở…
Quan điểm ngẫu nhiên (Contingency viewpoint)
Điều cốt yếu của quan điểm ngẫu nhiên (đôi khi còn được gọi là cách tiếp cận tình huống) là việc thực hành quản trị phải đảm bảo thích ứng với những yêu cầu thực tế từ môi trường bên ngoài, các kỹ thuật được sử dụng để tạo ra sản phẩm hay…