Quan điểm về Đạo của Lão Tử
Tư tưởng về “Đạo” chiếm vai trò cực kì quan trọng trong triết học của Lão Tử. Nó là nền tảng của mọi vấn đề khác, chi phối xuyên suốt toàn bộ học thuyết của ông.Khái niệm “Đạo” đã có từ trước thời Lão Tử ; với nhiều ý nghĩa và tính chất…
Mặc gia và tư tưởng chủ yếu của Mặc Gia
Hai học phái Nho – Mặc là hai phái nổi tiếng nhất trong Bách gia chư tử thời Tiên Tần.Sự ra đời của Mặc gia muộn hơn Nho gia. Người sáng lập là Mặc Tử (tên là Địch). Đầu thời Chiến Quốc sự thay đổi trong xã hội về kinh tế, chính trị diễn ra…
Thế giới duy tâm và hữu thần của Mặc Tử
Mặc Tử họ Mặc, tên Địch, người nước Lỗ, từng làm quan đại phu nước Tống (479 – 381 tr. CN). Học thuyết của Mặc gia khác với Đạo gia và đối lập với Nho giáo cả về nội dung tư tưởng, lẫn chủ trương và nền tảng xã hội.Không thừa nhận “Thiên…
Triết học Hậu Mặc – Quan điểm duy vật trong nhận thức luận
Sang thời kì Chiến quốc, học thuyết triết học của Mặc gia đã bị các trường phái triết học khác phê phán gay gắt. Về mặt đạo đức luân lí, các Nho giáo và Pháp gia như Mạnh Tử, Tuân Tử và Hàn Phi đã cho rằng chủ nghĩa “Kiêm ái”, “Thượng…
Triết lí nhân sinh trong triết học Mạnh Tử
Mạnh Tử họ Mạnh tên Kha, tự là Tử Dư (372 – 289), dòng dõi của Mạnh Tôn Thi, thuộc dòng họ vua nước Lỗ. Từ nhỏ, Mạnh Tử đã được mẹ giáo dục theo lễ giáo phong kiến rất chặt chẽ.– Tư tưởng chủ yếu nhất trong học thuyết của Mạnh Tử là vấn đề…
Tư tưởng triết học thời Xuân Thu – Chiến Quốc
Từ thế kỉ thứ VIII tr. CN, xã hội Tây Chu bước vào một thời kì có nhiều biến động lớn lao, toàn diện kéo dài cho đến giữa thế kỉ thứ III tr. CN. Lịch sử gọi là thời kì Xuân Thu – Chiến Quốc. đồ sắt xuất hiện phổ biến, công cụ sản xuất bằng…
Quan điểm về luật pháp trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại
Ở Trung Quốc cổ đại, tư tưởng về hình pháp xuất hiện rất sớm và nó đã trải qua một quá trình biến đổi để phù hợp với sự phát triển của xã hội. Trong buổi đầu, xã hội nhà Chu đã có sự phân hoá giai cấp rõ rệt. Người ta đã áp dụng hai phương…
Thuyết Âm dương và tư tưởng cốt lõi của Dịch
Cùng với học thuyết Ngũ hành, học thuyết Âm dương là quan điểm về vũ trụ quan trọng nhất của triết học Trung Quốc cổ đại. Nếu như học thuyết Ngũ hành chủ yếu giải thích cơ cấu của vũ trụ, thì học thuyết Âm dương lại đi sâu vào lí giải nguồn…
Hàn Phi và nội dung tư tưởng Pháp gia
Hàn Phi Tử (khoảng 280 – 233 tr. CN) là một vị công tử vương thất nhà Hàn ở miền Tây tỉnh Hà Nam bây giờ.Thời kì Xuân Thu – Chiến Quốc xã hội Trung Hoa đang chuyển từ hình thái xã hội suy tàn sang hình thái xã hội phong kiến, làm trật tự…
“Trăm nhà đua tiếng” và ý nghĩa trong lịch sử văn hóa Trung Quốc
Thời Chiến Quốc là thời kì trong lịch sử văn hóa học thuật Trung Quốc xuất hiện hiện tượng nhiều học phái đua tranh, trăm hoa đua nở. Theo ghi chép trong “Hàn thư – Nghệ văn chí”, các trước tác của các danh gia, các học phái trong thời kì…