Chủ nghĩa thực dụng là gì?
Chủ nghĩa thực dụng xuất hiện vào đầu những năm 70 của thế kỷ XIX ở Mỹ và nhanh chóng trở thành một trào lưu triết học độc lập, ảnh hưởng sâu rộng trong xã hội Mỹ, là triết lý sống, triết lý nhân sinh của đại bộ phận cư dân Mỹ. Không chỉ…
Chủ nghĩa khắc kỷ (Stoicism) là gì?
Chủ nghĩa Khắc Kỷ (Stoicism – triết học hành lang theo nghĩa đen): có lịch sử trải dài trên 500 năm thời cổ đại, ảnh hưởng đến các nhà tư tưởng cận và hiện đại. Người sáng lập là Zeno (từng theo học với Plato ở Viện hàn lâm). Năm 40 tuổi,…
Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa duy tâm là gì?
Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm là gì? Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết họcChủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm là gì?Theo Ăngghen, vấn đề cơ bản lớn của mọi triết…
“Chân, Thiện, Mỹ” là gì? Ba giá trị phổ quát nhất
Tìm hiểu “Chân, Thiện, Mỹ” là gì? Chúng có quan hệ và ý nghĩa như thế nào? Dưới đây là cách diễn giải trích trong sách Giá trị học của GS. TS Phạm Minh Hạc. Vấn đề: Chân, Thiện, Mỹ – Ba giá trị phổ quát nhất.1. Đặt vấn đềTính người, tình…
Tuân Tử – Quan điểm duy vật và vô thần trong học thuyết về thế giới
Tuân Tử (315 – 230) tên Huống, tự là Khanh người nước Triệu. Ở thời Tuân Tử, Nho giáo, Lão giáo và Mặc gia đều thịnh hành ; các trường phái triết học nở rộ, vừa thừa kế tư tưởng của nhau, vừa phê phán, công kích nhau từ nhiều phía. Tuân Tử…
Quan điểm triết học của Khổng Tử
1. Quan điểm về thế giới trong tư tưởng của Khổng TửKhổng Tử (551 – 479 tr. CN) tên là Khâu, tự là Trọng Ni. Ông là nhà triết học, nhà chính trị và là nhà giáo dục nổi tiếng ở Trung Quốc cổ đại. Tổ tiên Khổng Tử người nước Tống dời sang…
Phép biện chứng chất phác trong triết học Lão Tử
Phép biện chứng của Lão Tử là sự phát triển tư tưởng về sự biến dịch trong “Kinh Dịch”. Theo ông toàn bộ thế giới là một cuộc đại chuyển tiếp không ngừng. Thuật ngữ “Đạo trường” trong “Đạo đức kinh” thường đồng nghĩa với Dịch – đó là sự…
Quan điểm “vô vi” của Lão Tử về đạo đức, nhân sinh, chính trị xã hội
Quan điểm “vô vi” của Lão Tử xét cho cùng là những vấn đề đạo đức, nhân sinh và chính trị xã hội. Mặc dù Lão Tử đề cao mặt tự nhiên của con người, phủ nhận mặt xã hội, nhưng quan điểm “vô vi” của Lão Tử vẫn biểu hiện sâu sắc nghệ thuật…
Tư tưởng vị ngã trong triết học Dương Chu
Thân thế và sự nghiệp của Dương Chu được bàn tới với nhiều giả thuyết và tài liệu khác nhau. Người ta biết rằng, ông là người nước Vệ, tự là Tử Cư, sống vào khoảng những năm 395 tr. CN đến năm 335 tr. CN.Học thuyết của Dương Chu về thế…
Những tư tưởng cơ bản trong triết học Trang Tử
Trang Tử được coi là nhà tư tưởng lớn trong trường phái Đạo gia. Ông là người có đủ công mài giũa viên ngọc “Đạo” của Lão Tử để hiện lên đầy đủ vẻ lấp lánh huyền hoặc của nó, vì thế người đời sau thường gọi chung là tư tưởng Lão –…